Nổi mụn cứng ở vùng kín ở nữ giới không đau là nguyên nhân bệnh gì? Đây là câu hỏi được nhiều chị em quan tâm nhất. Hiện nay, có rất nhiều chị em gặp phải hiện tượng nổi mụn bất thường ở vùng kín mà không biết rõ nguyên nhân là do đâu, hoặc là bệnh gì. Tình trạng này xuất hiện gây ra nhiều hoang mang, lo lắng cho chị em, đồng thời cũng là dấu hiệu cảnh báo cho việc lây nhiễm những bệnh phụ khoa lây qua đường tình dục. Như vậy, nổi mụn ở vùng kín nữ không đau là nguyên nhân dẫn đến bệnh gì chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn qua bài viết dưới đây nhé.
TẠI SAO BỊ NỔI MỤN CỨNG Ở VÙNG KÍN Ở NỮ GIỚI
Nữ giới bị nổi mụn ở vùng kín có rất nhiều nguyên nhân, cũng có thể là nguyên nhân sinh lý hoặc do nguyên nhân bệnh lý, những nguyên nhân chủ yếu khiến vùng kín nổi mụn là:
- Do bệnh nhân có thói quen sinh hoạt vệ sinh vùng kín sơ sài, bạn đã biết vùng kín có cấu tạo đa ngắn nên vô cùng nhạy cảm. Nếu quá trình vệ sinh vùng kín không được sạch sẽ, vệ sinh qua loa, vệ sinh bị sai cách cũng là những nguyên nhân khiến vùng kín nổi mụn, ngoài ra còn là nguyên nhân gây ra các bệnh viên nhiễm.
- Bị thay đổi tiết tố trong cơ thể, lượng Androgen trong cơ thể phát triển và tăng sinh quá mức khiến cho các tuyến bã nhờn hoạt động mạnh mẽ hơn mức bình thường. Chính điều này khiến cho lỗ chân lông vùng kín bị nổi mụn.
- Do bệnh nhân quan hệ tình dục không an toàn, trong quá trình quan hệ không sử dụng bao cao su để phòng tránh, là nguyên nhân gây nên một số bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như: Bệnh giang mai, bệnh sùi mào gà,.., khiến vùng kín nổi mụn.
- Do bệnh nhân có thói quen thường xuyên cạo lông vùng kín, khiến cho các sợi lông bị mọc chéo, lớp biểu bì trên da bị phá vỡ gây nên bị viêm nang lông.
- Do bị dị ứng với các chất có chứa độ PH quá lớn như: Xà phòng tắm, nước xả vải, chất bôi trơn, băng vệ sinh,.., gây kích ứng với các hóa chất là một trong những những nguyên nhân gây nên vấn đề vùng kín bị nổi mụn.
- Do mặc quần áo quá chật hoặc quần lót có chật liệu không thấm hút mồ hôi tốt, ẩm ướt, cũng là nguyên nhân khiến vùng kín bị nổi mụn.
Ngoài những nguyên nhân chủ yếu trên khi chị em vùng kín có những dấu hiệu nổi mụn bất thường, hãy mau chóng đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám để biết rõ nguyên nhân gây bệnh chính xác, vì một số nguyên nhân gây bệnh cũng có thể do mắc một số bệnh lý nguy hiểm. Càng để lâu càng gây nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.
NỔI MỤN CỨNG Ở VÙNG KÍN KHÔNG ĐAU LÀ BỆNH GÌ?
Nổi mụn cứng ở vùng kín thông thường là những dấu hiệu của nhiều bệnh lý phụ khoa mà chị em không nên xem thường, cụ thể một số bệnh lý sau đây:
BỆNH VIÊM NANG LÔNG
Nổi mụn vùng kín có thể do viêm nang lông gây ra, tình trạng viêm nang lông bị viêm nhiễm, nhiễm trùng ở các nang lông do quá trình vệ sinh không sạch sẽ, cạo lông mu, kích ứng do dung dịch tắm rửa, mặc quần áo bó sát.
Viêm nang lông xuất hiện ban đầu thường do một số sợi lông mọc ngược do bị tắc bởi mồ hôi và tế bào chết, vùng kín nổi mụn có màu đỏ hoặc vùng kín nổi mụn mủ đầu trắng xung quanh nang lông thường là những mụn bọc. Chúng xuất hiện kèm theo đau đớn và gây nhiều tổn thương cho vùng kín, gây ảnh hưởng trực tiếp đế đời sống quan hệ tình dục.
Khi người bệnh xuất hiện triệu chứng nổi mụn vùng kín do viêm nang lông có thể tự biến mất hoặc có dấu hiệu lan rộng ra những vùng xung quanh, nếu không được chữa trị kịp thời viêm nang lông có thể phát triển thành mụn nhọt, sẽ khiến cho tình trạng bị nhiễm trùng lan rộng sang vùng da lân cận gây biến chứng thành các ổ áp xe lớn.
VÙNG KÍN NỔI MỤN DO BỊ SÙI MÀO GÀ
Sùi mào gà là do nhiễm virus u nhú ở người ( HPV), chúng lây qua quan hệ tình dục qua đường âm đạo và hậu môn, hoặc có thể lây qua quan hệ tình dục bằng miệng, những nốt mụn thịt nổi lên ở người thì có khả năng cao đó chính là những biểu hiện và triệu chứng để nhận biết bệnh sùi mào gà.
Khi virus bị xâm nhập vào cơ thể vùng kín chính là bộ phận điều hành xuất hiện những dấu hiệu ban đầu là mụn nước, mụn cóc có màu hồng hoặc màu trùng với da, các nốt mụn xuất hiện ở cơ quan âm đạo như: Môi lớn, môi bé, cổ tử cung hoặc thậm chí xung quanh khu vực hậu môn. Sau một thời gian dài các nốt mụn bắt đầu hình thành những mảng lớn giống như súp lơ, gây đau, nhưng lúc quan hệ sẽ gây đau và chảy máu, dễ vỡ khi chạm vào.
Nữ giới khi bị mắc mụn cứng ở vùng kín ngoài những hiện tượng nổi mụn bất thường còn kèm theo một số triệu chứng như:
- Khí hư ra nhiều, có màu lạ, kèm theo mùi hôi khó chịu.
- Khi quan hệ sẽ bị đau rát, khó chịu, kèm theo tình trạng chảy máu khi quan hệ.
- Cơ thể sẽ bị mệt mỏi, sốt, khó chịu, chán ăn,..
- Nếu nữ giới kéo dài thời gian của bệnh sùi mào gà càng khiến cho virus HPV bị biến chứng gây nên bệnh ung thư cổ tử cung, ung thư âm hộ, ung thư hậu môn,..
NỔI MỤN Ở VÙNG KÍN NGHI BỊ BỆNH GIANG MAI
Bệnh giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm do xoắn khuẩn Treponema gây ra, bệnh lây qua con đường tình dục không an toàn, bên cạnh đó bệnh cũng có thể gây lây nhiễm từ mẹ sang con, qua việc sử dụng đồ dùng cá nhân.
- Bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh lên đến 3 tuần thì mới bắt đầu có những biểu hiện, trong giai đoạn đầu của bệnh, các săng giang mai thường xuất hiện ở niêm mạc sinh dục. Các săng giang mai là một vết trợt nông, có hình tròn hoặc bầu dục, đáy có màu đỏ tươi và nền cứng.
- Ở giai đoạn đầu này các nữ giới cảm nhận có hiện tượng nổi mụn cứng ở vùng kín, nếu ở giai đoạn này không được điều trị thì săng giang mai sẽ lan ra khắp cơ thể và xâm nhập vào các cơ quan nội tạng gây hại cho sức khỏe người bệnh.
- Phụ nữ nếu bị mắc bệnh giang mai ở giai đoạn mang thai có thể sẽ khiến trẻ sinh ra bị mù lòa, gây ra một số dị tật khác cho bé, thậm chí gây tử vong ở trẻ sơ sinh.
VÙNG KÍN NỔI MỤN DO MỤN RỘP SINH DỤC
Vùng kín nổi mụn ngoài những dấu hiệu cảnh báo bệnh sùi mào gà còn là biểu hiện của bệnh mụn rộp sinh dục. Bệnh có tình trạng vùng kín xuất hiện những mụn nước li ti nhỏ, mọc rải rác hoặc mọc thành từng chùm do bị nhiễm khuẩn với virus Herpes Simplex gây nên.
- Con đường lây nhiễm mụn rộp sinh dục chủ yếu do con đường quan hệ tình dục không an toàn, ngoài ra còn lây nhiễm từ mẹ sang con. Khi virus tấn công vào cơ thể người bệnh sau 2 – 7 ngày bệnh mụn rộp sinh dục bắt đầu xuất hiện các triệu chứng đầu tiên, mọc các nốt mụn li ti nhỏ.
- Sau thời gian dài nếu không được chữa trị kịp thời sẽ ngày càng sinh sôi và phát triển nhiều hơn, lúc này chị em sẽ cảm thấy vùng kín luôn bị ẩm ướt hơn so với bình thường. Nhưng chỉ sau mấy ngày các vết thương lở loét sẽ tự bong tróc và đóng vảy lành lại khiến nhiều chị em chủ quan không đi thăm khám.
- Bệnh vùng kín nổi mụn cứng do mụn rộp sinh dục nếu càng để lâu càng nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh. Đồng thời, nếu càng để lâu bệnh viêm nhiễm càng nặng, tăng cao nguy cơ bị vô sinh hiếm muộn. Ngoài ra, trong thời kỳ mang thai bệnh mụn rộp sinh dục sẽ dễ bị lây nhiễm sang con và gây nhiều biến chứng sảy thai, bị sinh non, chết lưu.
VÙNG KÍN NỔI MỤN DO GAI SINH DỤC
- Vùng kín nổi mụn do bị gai sinh dục, gai sinh dục là tình trạng các tế bào tiết ra chức năng lipid giữ ẩm cho da ở cơ quan sinh dục bị tăng sinh quá mức tạo thành gai sinh dục.
- Nữ giới bị gai sinh dục sẽ có những biểu hiện như: Xuất hiện các nốt sần nhỏ nổi trên bề mặt có màu trắng, sần sùi, sờ tay vào có cảm giác ráp ráp ở tay, các nốt ú nhu khi chạm vào sẽ không gây ngứa hay gây đau. Ở trong môi trường ẩm ướt gai sinh dục sẽ phát triển nhanh về kích thước và số lượng.
- Tuy nhiên, gai sinh dục không phải là bệnh lý mà cũng không phải do vi khuẩn gây nên, vì vậy bạn đừng nhầm lẫn hiện tượng này với các bệnh lý như sùi mào gà hoặc mụn rộp sinh dục.
CÁCH ĐIỀU TRỊ NỔI MỤN CỨNG Ở VÙNG KÍN Ở NỮ GIỚI
Mỗi bệnh lý sẽ có những phương pháp điều trị khác nhau, tùy thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ của bệnh mà đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất.
ĐIỀU TRỊ VIÊM NANG LÔNG VÙNG KÍN
Đối với những người bị viêm nang lông vùng kín ở mức độ nhẹ cần sử dụng các loại thuốc sát khuẩn tại chỗ hoặc thuốc bôi có tác dụng loại bỏ những triệu chứng vùng kín nổi mụn. Nếu trường hợp bệnh nhân nặng hơn thì có thể sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị.
Những trường hợp vùng kín nổi mụn mủ biến thành nhọt hoặc áp xe, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện tiểu phẫu để dẫn lưu mủ. Kỹ thuật này giúp người bệnh giảm đau trong khi thực hiện và đẩy nhanh quá trình phục hồi của bệnh.
Sau khi tiểu phẫu bác sĩ sẽ che phủ khu vực này bằng gạc và vô trùng phòng trường hợp mủ bị chảy ra ngoài. Nếu thực hiện phương pháp điều trị trên không hiệu quả, người bệnh có thể thực hiện triệt lông bằng laser giúp hạn chế tái phát bệnh.
ĐIỀU TRỊ SÙI MÀO GÀ
Đối với những bệnh nhân bị mắc sùi mào gà có thể chữa trị bằng 2 phương pháp
- Điều trị bằng thuốc: Đối với phương pháp điều trị bằng thuốc có thể giúp ức chế sự phát triển của virus HPV, bên cạnh đó nữ giới dùng thuốc bôi mụn sùi mào gà ở vùng ngoài da. Thuốc có tác dụng hỗ trợ, loại bỏ đi những triệu chứng nổi mụn ở ngoài da. Bệnh nhân nên lưu ý không dùng thuốc bôi bên trong âm đạo, lỗ niệu đạo, hậu môn, tuyệt đối không tự ý mua thuốc về tự điều trị khi chưa qua chỉ định của bác sĩ.
- Điều trị bằng can thiệp ngoại khoa: Để loại bỏ những triệu chứng nổi mụn ở vùng kín do sùi mào gà có thể áp dụng kỹ thuật dao leep. Bác sĩ sẽ sử dụng kỹ thuật dao leep để quét qua bề mặt cổ tử cung và âm đạo để loại bỏ viêm nhiễm, khiến nốt sùi tự rụng và ngăn chặn triệt để những nốt sùi ở vùng kín, không để lại sẹo, có thời gian thực hiện nhanh, giúp bệnh nhân hồi phục nhanh chóng.
ĐIỀU TRỊ MỤN RỘP SINH DỤC
Bệnh mụn rộp sinh dục đối với bệnh nhân có mức độ nhẹ sẽ tiến hành điều trị bằng thuốc bôi ngoài da có tác dụng ngăn ngừa virus phát triển, kháng viêm, làm giảm đi các triệu chứng vùng kín nổi mụn mủ.
Ngoài ra, có thể điều trị bằng phương pháp hiện đại, tiên tiến, mang lại hiệu quả cao như phương pháp điện dung sóng ngắn. Đối với phương pháp này có thời gian điều trị ngắn, tiêu diệt virus tận gốc, tăng cường sự thẩm thấu của thuốc đến khu vực có mầm bệnh.
ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI
Bệnh giang mai tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định điều trị cho người bệnh dùng thuốc kháng sinh điều trị hoặc phương pháp ngoại khoa.
Phương pháp ngoại khoa có thể nhắc đến phương pháp miễn dịch cân bằng điều trị giang mai, đây là phương pháp điều trị hiện đại nhất hiện nay và có hiệu quả cao. Đối với phương pháp này dựa trên nguyên lý sử dụng thuốc có tỷ lệ vi lượng, kết hợp với gen sinh vật, giúp tăng cường chức năng miễn dịch của người bệnh.
MỘT SỐ LƯU Ý KHI BỊ NỔI MỤN VÙNG KÍN
Hiện tượng vùng kín nổi mụn không đau gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em, để hạn chế phòng ngừa tình trạng này các bác sĩ chuyên khoa đưa ra cho chị em một số những lời khuyên sau:
- Thường xuyên vệ sinh vùng kín đúng cách, chánh thụt rửa âm đạo quá sâu, tránh sử dụng những chất có độ tẩy rửa ph quá cao.
- Hạn chế việc tẩy, cạo lông vùng kín bởi việc này sẽ khiến cho bệnh nhân dễ bị tổn thương và dẫn đến tình trạng lông mọc ngược.
- Lựa chọn cho mình quần áo thoải mái, chất liệu thấm hút tốt, tránh mặc những đồ bó, khó chịu.
- Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp, đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng, chống lại vi khuẩn.